Trong lĩnh vực giáo dục, ít có thách thức nào quan trọng và khó khăn như việc cải tổ các trường học kém hiệu quả hoặc thất bại. "Turnaround leadership" đã nổi lên như một khái niệm quan trọng trong bối cảnh này, đại diện cho một tập hợp các chiến lược, kỹ năng và tư duy mà các nhà lãnh đạo giáo dục sử dụng để điều hành các cải thiện đáng kể về hiệu...
Tại sao giáo viên lại cần được trang bị kiến thức về khoa học thần kinh (neuroscience) và lợi ích lâu dài của việc ứng dụng neuroscience để học tập suốt đời
Dạo gần đây, thầy được may mắn tiếp xúc với rất nhiều bạn học sinh, sinh viên tuổi 15–20, cái độ tuổi thật nhiều năng lượng, ước mơ và tươi đẹp. Nhưng tự nhiên trong lòng cũng dấy lên chút miên man khó tả: một chút bồi hồi nhớ về cái tuổi đó của bản thân; một chút tiếc nuối, ước chi các bạn trẻ được định hướng tốt hơn để sống thật trọn vẹn với than...
Sau 3 năm, đêm qua những giọt nước mắt đã hoá ra nụ cười.... Còn nhớ thời điểm này của 3 năm trước, liên tục trong 6 tháng trời tôi gần như tuần nào cũng bay ngược xuôi giữa Sài Gòn và Hà Nội. Giữa tuần 4h sáng là mở mắt ra để bắt kịp chuyến bay đầu ngày, tối chủ nhật bắt chuyến 11h khuya, về đến nhà là hơn 1h sáng vì những cuộc họp và công việc cứ...
Theo công trình nghiên cứu của nhà tâm lý học phát triển Diana Baumrind và các nhà nghiên cứu Eleanor Maccboy và John Martin, trường đại học Stanford; có bốn phương pháp nuôi dạy con: Dễ dãi (Permissive), Quyết đoán (Authoritative), Độc đoán (Authoritarian) và Thờ ơ (Uninvolved).
Nuôi dạy một đứa trẻ có hoài bão là một điều không dễ, mà một trong những điều đầu tiên khiến cha mẹ bỏ cuộc là tâm lý “Tôi có làm được đâu, làm sao tôi lại yêu cầu con làm?”. Thậm chí, bạn có thể nghe câu hỏi này từ chính con cái của mình: “Bố mẹ có làm được đâu, sao bắt con làm?”.
Là cha mẹ, ai cũng mong muốn con mình có những ước mơ, hoài bão lớn lao của riêng con. Nhưng có một điều hiển nhiên mà cha mẹ ít khi để ý đến: hoài bão của đứa con được bắt nguồn từ cha mẹ. Chỉ có những bậc cha mẹ có hoài bão lớn thì mới nuôi dưỡng được những đứa con có ước mơ to lớn.
Với quan điểm độc lập, không chạy theo bất cứ trào lưu nào, mình vừa áp dụng phong cách giáo dục khoa học, vừa kết hợp các giá trị truyền thống của người Á Đông; mình vừa dân chủ và tôn trọng con cái, vừa yêu cầu con cái phải tuân thủ luật lệ gia đình; mình vừa làm bạn với con cái, vừa kiên quyết giữ lấy sự tôn nghiêm của bậc làm cha, làm mẹ.
Thời nay, người ta không còn nói nhiều đến “con nhà nghèo học giỏi” nữa, thay vào đó, mọi người thật sự lo ngại về “con nhà giàu vượt sướng học giỏi”. Những bạn nhỏ này, không chỉ là đầy đủ nguồn lực tài chính, mà quan trọng hơn là nền tảng tri thức của gia đình.