1. Nghề của tôi là CNTT, chuyên sâu về phần mềm và hệ thống, vì vậy đáng lẽ tôi phải cổ động toàn thể xã hội học lập trình. Cũng như ông bán Phở ắt phải mong muốn toàn xã hội ăn Phở, thầy thuốc chuyên khoa ung thư phải muốn toàn xã hội ... ung thư.... Ấy chết, nhầm, muốn xã hội ai cũng được chữa khỏ...
ĐI HỌC ĐỂ THẤY MÌNH BÉ NHỎ.... ... nhưng khối óc đủ rộng và trái tim đủ to.Ở nhà thú thật là ngộ lắm. Hôm nào rảnh rỗi mà mình có lỡ dại mò lên quanh quẩn trên mạng một chặp là lại thấy "ngập mặt" với những thứ "đao to búa lớn", mà chưa chắc những gì nói ra đã song hành với những thứ thật sự diễn ra sau cánh gà. Dẫu biết rằng ở đời nó là thế đấy, n...
[COLUMBIA - NGÀY 4]. Hôm nay là buổi họp mặt đầu năm học của toàn bộ khoa Triết học. Cô trưởng khoa đứng lên tự nhiên và đọc "tiểu sử" của dàn sinh viên mới. Tất cả những gì mà em định giấu giếm đều bị phanh phui, trong khi em chỉ muốn "vô danh vô chức" đi học thôi.
Người lớn suy nghĩ gì và đưa đẩy đứa trẻ chạy theo điều gì, thì thông thường đứa trẻ cũng lớn lên trong suy nghĩ rằng: đó chính là thước đo mà bố mẹ, thầy cô, người lớn và xã hội dùng để đánh giá nó và mọi điều nó làm. Thậm chí, một đứa trẻ có thể nghĩ rằng đó là tất cả mục đích của việc học và sống ở đời.
Mong đứa trẻ nào rồi cũng sẽ... "bay" Chuyện là em có cái thói quen gom một mớ bài luận của học sinh, rồi trên các chuyến bay đều đặn mỗi tuần, em sẽ đọc, nghĩ và "còm men", gợi ý cho bọn nhỏ. Hôm nay em cũng thế, gom chục bài để dành lên máy bay ngồi đọc. Nhưng mà... Hôm nay, em đọc chăm chỉ, hiệu suất lắm cũng chỉ được 4 bài trong chu...
Một tuần chạy túi bụi, giờ mới thư thả ngồi đọc sách, tình cờ gặp lại 'Stanford Duck Syndrome': con vịt (ý nói sinh viên) Stanford nhìn có vẻ yên bình trên mặt nước, nhưng bên dưới thì chân nó đang đạp ná thở... Mình thì thích gọi là ‘Stanford Swan Syndrome’, một là viết tắt 3S cho dễ nhớ, hai là vì nhiều người hay thích thiên nga cho bề ngoài lung...
BÍ THUẬT BÉN NÃO = TỶ LỆ TIÊU THỤ/SẢN XUẤT. Mình có mấy đại ca đại tỷ productive kinh khủng, tựu chung lại có một bí quyết là: luôn giữ tỷ lệ consume/produce nhất định.Và không consume to the full of mind. Cần để đầu óc có khoảng trống - đôi khi là trống rỗng (nhờ tập thể thao hay thiền định).Những thứ lướt qua trong vô thức, xem/nghe nhưng không n...
... hôm trước cũng có bạn trẻ hỏi anh Thiện 'thế nào là quá sớm'?Anh Thiện trả lời (theo tui nhớ) là có hai tiêu chí:+ làm hết sức 3 lần+ khi làm không còn cảm thấy vui nữacó ít nhất một trong hai thì nên tạm đóng lại, có lẽ chưa đủ duyên.Mình xin góp 500đ suy nghĩ với 3 góc độ tiếp cận khác:- thế nào là TỪ BỎ và thế nào là BẮT ĐẦU?Với không ít ngư...
TĂNG (MAY MẮN) VỚI (CẦN MẪN) & (GỌN GÀNG). Lâu rồi mới thấy chiếc hình tâm đắc làm vỗ đùi cái đét.Thành công = may mắn + chuẩn bị.Cơ mà, 'chuẩn bị' thế nào và 'may mắn' ra sao?Cách nghĩ thông thường là một người dành rất nhiều tâm huyết 'chuẩn bị' một chuyên môn/thế trận gì đó rồi bỗng dưng 'có đất dụng võ', từ đó trở đi 'mọi thứ đã là lịch sử'
Ảo tưởng và thánh hóa môn Văn . Môn Văn có lẽ là môn học được đại chúng quan tâm nhiều nhất, như vừa qua – sau kỳ thi THPTQG, sự bàn tán rất rộn ràng. Nhiều ý kiến còn cho thấy cả sứ mệnh rất cao cả của nó, như là ngầm ẩn hay hiển ngôn khẳng định vai trò tiên quyết của môn Văn đối với tương lai của một xã hội. Tôi không nghĩ thế.
Ngày xưa, mãi tận khi lên lớp 6, tôi mới bặp bẹ học "Hello, how are you?", mới biết I AM là gì, YOU ARE là cái chi, chứ trước đó tôi còn không hề biết có một thứ gọi là tiếng Anh tồn tại nữa cơ... Thầy cô dạy tiếng Anh của tôi không phải là những nhân vật khủng khiếp, vang danh toàn cầu. Bố mẹ tôi chỉ là giáo viên dạy Toán và Văn, nghỉ dạy ở nhà bu...